Thứ Tư, 8 tháng 3, 2017

Tại sao sau khi sinh con phụ nữ dễ mắc bệnh viêm phụ khoa ?

Viêm phụ khoa luôn là nỗi lo lắng của các chị em phụ nữ, với những phụ nữ sau khi sinh tỉ lệ mắc bệnh cao hơn vậy đâu là nguyên nhân ? Bài viết sau đây sẽ giúp những chị em phụ nữ hiểu hơn đồng thời có các biện pháp phòng bệnh an toàn.

Tại sao sau khi sinh con phụ nữ dễ mắc các bệnh viêm nhiễm phụ khoa hơn ?

  •  Nguyên nhân chính là do sau khi sinh ở thì tử cung của người phụ bị mở rộng ra hơn, đồng thời tiết ra nhiều sản dịch làm cho bộ phận vùng kín luôn ẩm ướt dễ dàng tạo nên nơi sinh sống phát triển của các loạn vi khuẩn gây hại. Ngoài ra sau khi sinh thì tầng sinh môn bị tổn thương và chưa lành hẳn nên càng dễ bị viêm nhiễm hơn.
  • Nhiều chị em sau khi sinh xong không vệ sinh vùng không kín đúng cách cũng dễ gây nên viêm phụ khoa .

Viêm phụ khoa sau khi sinh ảnh hưởng tới sức khỏe và việc chăm sóc bé 
  • Ngoài ra ,với các chị em sinh thường , thường phải rạch tầng hậu môn.Sau khi sinh con nhiều chị em không có thời gian kiêng cữ đã quan hệ tình dục, lúc này cổ tử cung còn yếu và rất nhảy cảm , hệ miễn dịch cơ thể còn kém vết khâu chưa thật sự lành hẳn nên khi quan hệ tình dục cũng sẽ dễ bị bệnh, đặc biệt là cách bệnh lây qua đường tình dục .

Làm gì để phòng tránh các bệnh viêm phụ khoa sau khi sinh :

  • Ăn uống đầy đủ chất, có tinh thần thoải mái, nghỉ ngơi đầy đủ đảm bảo phục hồi sức khỏe sau khi sinh 

Thực hiện các biện pháp phòng tránh viêm phụ khoa
 để có cuộc sống khỏe mạnh vui tươi
  • Vệ sinh cơ thể, vệ sinh vùng kin đúng cách và thường xuyên.
  •  Quan hệ tình dục an toàn và sau khi đã phục hồi hoàn toàn sức khỏe , khi cổ tử cung đã phục hồi được thương tổn. Thường thì với các chị em sinh thường là sau khoảng 6-8 tuần cũng tùy vào thể trạng của mỗi người. Với chị em sinh mổ phải sau ít nhất 3 tháng mới nên có quan hệ tình dục.
  • Hãy để tinh thần thoải mái, tránh stress từ việc chăm sóc con nhỏ

Bài viết liên quan khác :

- Ngứa âm đạo sau khi sinh, nguyên nhân và cách trị bệnh

- Viêm âm đạo là gì ? Nguyên nhân và cách chữa trị


0 nhận xét:

Đăng nhận xét